- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Động lực học kết cấu: Chương 2 - Bạch Vũ Hoàng Lan
Bài giảng Động lực học kết cấu - Chương 2 Hệ một bậc tự do, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thiết lập phương trình vi phân chủ đạo; dao động tự do; phản ứng với tải trọng có chu kỳ; phản ứng với xung lực và xung. Mời các bạn cùng tham khảo!
43 p hict 28/03/2024 42 0
Từ khóa: Bài giảng Động lực học kết cấu, Động lực học kết cấu, Hệ một bậc tự do, Hiện tượng cộng hưởng, Dao động tự do
Bài giảng Trường điện từ: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Linh Phương
Bài giảng Trường điện từ: Chương 6 Sóng điện từ trong ống dẫn sóng và hộp cộng hưởng cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về ODS; ODS hình chữ nhật; Tính chất của ống dẫn sóng; Hệ số tắt dần trong ODS; Hộp cộng hưởng.
17 p hict 22/08/2022 80 0
Từ khóa: Bài giảng Trường điện từ, Trường điện từ, Sóng điện từ, Sóng điện từ trong ống dẫn sóng, Hộp cộng hưởng
Trong nghiên cứu này, đề xuất một cấu trúc MMA không sử dụng mặt phẳng kim loại liên tục, thay vào đó sử dụng các bộ cộng hưởng cặp đĩa kim loại Vàng. MMA được thiết kế cho hiệu suất hấp thụ cao tại tần số cộng hưởng dựa trên sự chồng chập cộng hưởng điện và cộng hưởng từ.
11 p hict 28/05/2022 122 0
Từ khóa: Siêu vật liệu, Hấp thụ hai chiều sóng điện từ, Cảm biến chiết suất, Cộng hưởng điện, Cộng hưởng từ
Nghiên cứu giảm hiện tượng cộng hưởng dưới đồng bộ cho hệ thống điện gió DFIG bằng TCSC
Bài viết này trình bày cơ sở lý thuyết về SSR, các mô hình toán học của máy phát điện gió cảm ứng nguồn kép (DFIG), mô hình đường dây truyền tải có sử dụng tụ bù dọc. Một thiết bị FACTS là TCSC được sử dụng để loại bỏ SSR ở các cấp bù cao, nguyên lý hoạt động và điều khiển của TCSC cũng được trình bày trong bài báo này.
8 p hict 28/09/2021 151 0
Từ khóa: Cộng hưởng dưới đồng bộ, Máy phát điện gió cảm ứng nguồn kép, Tụ bù dọc, Ảnh hưởng cảm ứng của máy phát, Tương tác xoắn, Khuếch đại mô men xoắn
Bài viết khảo sát tỉ số thời gian tán xạ vận chuyển τt và thời gian hồi phục đơn hạt τs của khí điện tử tựa hai chiều (Q2DEG) trong giếng lượng tử ghép mạng không đối xứng hữu hạn GaAs/InGaAs/GaAs ở nhiệt độ bất kỳ có xét đến hiệu ứng tương quan – trao đổi thông qua hiệu chỉnh trường cục bộ LFC với gần đúng G = 0, gần đúng Hubbard...
8 p hict 29/07/2021 122 0
Từ khóa: Thời gian tán xạ vận chuyển, Thời gian hồi phục đơn hạt, Hiệu ứng tương quan-trao đổi, Khí điện tử, Tán xạ áp điện nhám-cộng hưởng
Nghiên cứu ứng dụng thiết bị SVC nhằm giảm thiểu sự cố cộng hưởng dưới đồng bộ trong hệ thống điện
Bài viết giới thiệu phương pháp áp dụng thiết bị bù linh hoạt SVC để giảm thiểu sự cố cộng hưởng dưới đồng bộ trong hệ thống điện. Sơ đồ điều khiển, mô hình mô phỏng áp dụng cho lưới điện chuẩn IEEE được trình bày và phân tích đánh giá đã minh chứng cho tính đúng đắn của phương pháp.
10 p hict 28/09/2020 201 1
Từ khóa: Kỹ thuật điện-điện tử, Kỹ thuật điện, Ổn định hệ thống điện, Cộng hưởng dưới đồng bộ, Thiết bị bù linh hoạt
Cải thiện hiện tượng cộng hưởng ngẫu nhiên trong cổng đảo đơn điện tử
Trong bài viết này, hiện tượng cộng hưởng ngẫu nhiên được áp dụng cho cổng đảo đơn điện tử hoạt động ở nhiệt độ phòng (300 K). Hệ số tương quan CC giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra được sử dụng để phân tích hiệu quả của việc áp dụng hiện tượng cộng hưởng ngẫu nhiên.
8 p hict 26/09/2019 464 2
Từ khóa: Linh kiện đơn điện tử, Hiện tượng cộng hưởng ngẫu nhiên, Cổng đảo đơn điện tử, Cấu trúc của cổng đảo đơn điện tử, Kỹ thuật điều khiển
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - Hưởng ứng đổi mới & thay đổi
Mời các bạn tham khảo bài giảng Quản trị học: Chương 5 - Hưởng ứng đổi mới & thay đổi sau đây để hiểu rõ hơn về việc hoàn thiện công việc hàng ngày, tư vấn cho công việc mới hàng ngày, thực hiện công việc mới hàng ngày.
14 p hict 30/08/2017 550 2
Từ khóa: Quản trị học, Hưởng ứng đổi mới thay đổi, Công việc hàng ngày, Hoàn thiện công việc hàng ngày, Tư vấn công việc hàng ngày, Thực hiện công việc mới
Bài giảng Điện tử công suất: Hướng dẫn mô phỏng Matlab-Simulink - PGS.TS Lê Minh Phương
Bài này hướng dẫn mô phỏng Matlab-Simulink với các nội dung chính như: Khởi động Simulink, tạo mô hình trong Simulink, thiết lập các thông số mô phỏng, khởi động mô phỏng, quan sát kết quả mô phỏng, khởi động quá trình mô phỏng, sự khác biệt Simulink & SPSB, cấu trúc của bộ biến đổi,... Mời các bạn cùng tham khảo.
29 p hict 27/05/2017 512 2
Từ khóa: Điện tử công suất, Bài giảng Điện tử công suất, Mô phỏng Matlab-Simulink, Hướng dẫn mô phỏng Matlab-Simulink, Thông số mô phỏng, Khởi động mô phỏng
Đăng nhập