- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu ảnh hưởng của các vụ việc tiêu cực đến các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bài nghiên cứu cố gắng tìm ra ảnh hưởng đối với các ngân hàng sau các vụ việc tiêu cực. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các ngân hàng Việt Nam đều bị ảnh hưởng sau các vụ bê bối lớn mặc dù ảnh hưởng lên danh tiếng của các ngân hàng sau các sự kiện này là chưa rõ ràng.
13 p hict 27/10/2021 143 0
Từ khóa: Mô hình tăng trưởng kinh tế, Tổn thất danh tiếng, Tổn thất hoạt động, Vốn hóa thị trường, Rủi ro danh tiếng
Chủ nghĩa hướng ngoại và ý định mua hàng ngoại của người tiêu dùng đô thị Việt Nam
Nghiên cứu này sử dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1991) để đánh giá tác động của chủ nghĩa hướng ngoại đến ý định mua hàng ngoại của người tiêu dùng Việt. Một cuộc khảo sát được thực hiện với dữ liệu thu thập được là 332 người tiêu dùng tại thủ đô Hà Nội và hàng hóa được lựa chọn là hàng may mặc.
14 p hict 27/10/2021 183 0
Từ khóa: Mô hình tăng trưởng kinh tế, Ý định mua hàng ngoại, Chủ nghĩa hướng ngoại, Hàng may mặc, Lý thuyết hành vi có kế hoạch, Người tiêu dùng đô thị
Bài viết này khảo sát tác động của chất lượng quản trị doanh nghiệp và mức độ tập trung ngân hàng với tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng dữ liệu bảng cho các ngành kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2006-2017.
10 p hict 26/04/2021 218 1
Từ khóa: Chất lượng quản trị doanh nghiệp, Mức độ tập trung ngân hàng, Tăng trưởng kinh tế, Quản trị doanh nghiệp, Thị trường chứng khoán Việt Nam
Nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về vốn là một nhu cầu vô cùng cần thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong các kênh cung cấp vốn cho nền kinh tế thì ngân hàng là một kênh truyền thống nhưng có vai trò vô cùng quan trọng. Với hoạt động tín dụng và cung cấp...
13 p hict 26/04/2021 195 1
Từ khóa: Ngân hàng thương mại, Tăng trưởng tín dụng, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Biến động thị trường bất động sản, Tăng trưởng tín dụng
Trần nợ công và các phương pháp tiếp cận xây dựng trần nợ công
Mục tiêu của bài nghiên cứu này là tổng hợp các phương pháp tiếp cận xây dựng trần nợ công, đánh giá phương pháp xây dựng trần nợ công của Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất một số gợi ý chính sách cho Việt Nam.
23 p hict 28/12/2020 191 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trần nợ công, Phương pháp xây dựng trần nợ công, Mức trần nợ công/GDP, Tăng trưởng kinh tế
Tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bài viết nhằm mục đích phân tích tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Để đo lường chỉ số lợi nhuận, biến phụ thuộc ROA được xem xét trong khi biến giải thích chính là tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm cùng các biến trễ của nó. Nhiều phân tích thống kê đã được tiến hành trên dữ...
10 p hict 28/12/2020 221 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Ngân hàng thương mại, Tăng trưởng tín dụng, Nguồn vốn tín dụng, Ngân hàng Việt Nam
Tác động của tăng trưởng tín dụng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thu nhập và phát triển ngân hàng. Bài viết nghiên cứu tác động của tăng trưởng tín dụng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua dữ liệu từ báo cáo tài chính của 27 Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2013-2019.
10 p hict 28/12/2020 227 1
Từ khóa: Tăng trưởng tín dụng, Rủi ro tín dụng, Ngân hàng thương mại, Mô hình FEM, Phát triển nền kinh tế Việt Nam
Mục đích của nghiên cứu nhằm phân tích mối quan hệ giữa quyền lực thị trường của ngân hàng và khả năng truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng. Tác giả sử dụng dữ liệu của 206 ngân hàng tại 5 quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 1999–2013 để phân tích.
18 p hict 28/02/2020 301 2
Từ khóa: Phát triển kinh tế, Quyền lực thị trường, Chính sách tiền tệ, Tăng trưởng tín dụng, Truyền dẫn chính sách tiền tệ
Nhân tố vĩ mô tác động đến độ tự vững của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam
Nghiên cứu phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô, trong đó tập trung vào tăng trưởng kinh tế và lạm phát, đến mức độ tự vững của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) chính thức tại Việt Nam. Biến phụ thuộc được lựa chọn để đánh giá mức độ tự vững của các tổ chức TCVM là tự vững hoạt động (OSS), tỷ suất sinh lời trên tài...
8 p hict 30/01/2020 400 2
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Tổ chức tài chính vi mô, Tỷ suất sinh lời trên tài sản, Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, Tổ chức tài chính vi mô chính thức, Độ tự vững của tổ chức tài chính vi mô
Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng các nước khu vực châu Á Thái Bình Dương
Bài nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu, xác định các yếu tố kinh tế vĩ mô như: (1) tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), (2) tỷ lệ lạm phát (INF), (3) lãi suất (IR), (4) chỉ số phát triển công nghiệp (IPI), (5) tỷ lệ thất nghiệp (UN), (6) lượng cung tiền (V2), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu (NPL) trong khu vực ngân...
12 p hict 25/10/2019 391 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tài chính, Yếu tố kinh tế vĩ mô, Nợ xấu của ngân hàng, Tốc độ tăng trưởng kinh tế, Tỷ lệ lạm phát, Lượng cung tiền
Giới hạn phát triển hệ thống tài chính ngân hàng tại các quốc gia châu Á
Bằng phương pháp hồi quy ngưỡng cho dữ liệu bảng, bài nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mức ngưỡng giới hạn để phát triển hệ thống tài chính - ngân hàng hướng tới mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại 33 quốc gia châu Á (bao gồm Việt Nam).
11 p hict 22/07/2019 452 3
Từ khóa: Phát triển hệ thống tài chính - ngân hàng, Tăng trưởng kinh tế, Quan hệ phi tuyến, Phương pháp hồi quy ngưỡng, Thị trường tài chính, Thị trường chứng khoán Việt Nam
Mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh ngân hàng và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Nghiên cứu phân tích mối quan hệ dài hạn giữa tốc độ tăng trưởng tín dụng, tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 đại diện cho hoạt động kinh doanh ngân hàng đối với tăng trưởng kinh tế tại VN trong giai đoạn 1992–2012 thông qua mô hình VECM cùng với hàm phản ứng đẩy và phân rã phương sai.
10 p hict 25/05/2019 424 2
Từ khóa: Hoạt động kinh doanh ngân hàng, Tăng trưởng kinh tế, Mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số, Vector Error Correction Model – VECM, Mô hình VECM, Hàm phản ứng đẩy, Phân rã phương sai
Đăng nhập