- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế (NNT) tại Việt Nam. Sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp định tính và định lượng với phần mềm SPSS và AMOS dựa trên mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, dữ liệu được thu thập từ 441 NNT và đại diện nộp thuế trong khu vực.
17 p hict 25/12/2024 42 0
Từ khóa: Tuân thủ thuế, Xây dựng chính sách thuế, Kinh tế vĩ mô, Luật Quản lý Thuế, Quản lý thu thuế
Bài viết này giới thiệu mục tiêu tổ chức và triển khai BSC cho các trường đại học công lập, đặc biệt trong điều kiện kinh tế số hiện nay, để cải thiện khả năng quản lý và đánh giá hoạt động. Kết quả dự kiến sẽ giúp các trường đại học nâng cao chất lượng giáo dục, tối ưu hóa nguồn lực và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của nền...
12 p hict 25/12/2024 37 0
Từ khóa: Thẻ điểm cân bằng, Kinh tế số, Tổ chức mô hình Thẻ điểm cân bằng, Điều kiện kinh tế số, Quản lý ngân sách
Bàn về những yêu cầu của sinh viên ngành kế toán đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng
Bài viết này tác giả tập trung bàn luận sâu những vấn đề làm sao để sinh viên ngành Kế toán đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Từ đó, giúp sinh viên ngành Kế toán chủ động hơn nữa ngay còn trên ghế nhà trường, để họ có thể hoàn thiện bản thân và trở thành nguồn lực đảm bảo yêu cầu của xã hội hiện nay.
9 p hict 25/12/2024 42 0
Từ khóa: Sinh viên ngành kế toán, Phần mềm kế toán, Chính sách kế toán, Quản lý về kinh tế xã hội, Mô hình doanh nghiệp
Bài viết Nâng cao vai trò và trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trong đổi mới chính sách tài khóa Việt Nam trình bày các nội dung: thống nhất nhận thức về vai trò KTNN trong đổi mới CSTK ở Việt Nam; Hoàn thiện các quy định pháp lý về CSTK, về KTNN và vai trò KTNN trong đổi mới CSTK;...
10 p hict 25/12/2024 39 0
Từ khóa: Chính sách tài khóa, Tài chính công, Kiểm toán Nhà nước, Điều hành ngân sách Nhà nước, Chính sách kinh tế vĩ mô
Các ngân hàng ở Việt Nam dưới góc độ nền kinh tế số
Bài viết chỉ ra những khó khăn của nền kinh tế số với hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam, trên cơ sở lý thuyết đến phương pháp nghiên cứu. Từ đó, đề xuất một số giải pháp thiết thực và phù hợp hơn để hoàn thiện kinh tế số các ngân hàng trong thời gian tới.
11 p hict 25/11/2024 38 0
Từ khóa: Các ngân hàng ở Việt Nam, Nền kinh tế số, Hoạt động của các ngân hàng, Phát triển kinh tế số, Ngân hàng số, Thanh toán trực tuyến, Chuyển đổi số
Nghiên cứu tập trung tổng hợp các lý thuyết liên quan đến tính bất định của nền kinh tế và rủi ro phá sản của hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Dựa vào nội dung tổng hợp, các nghiên cứu trong tương lai có thể hình thành khung khổ lý thuyết hoàn chỉnh, làm cơ sở vững chắc cho bài nghiên cứu.
14 p hict 25/11/2024 45 0
Từ khóa: Tính bất định của nền kinh tế, Rủi ro phá sản, Ngân hàng thương mại tại Việt Nam, Phá sản ngân hàng thương mại, Đo lường rủi ro phá sản
Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia Đông Nam Á (2)
Bài nghiên cứu sẽ đi tìm hiểu về mối quan hệ giữa lạm phát (LP) và tỷ giá hối đoái tại sáu quốc gia Đông Nam Á (Việt Nam +5) có nền kinh tế đang phát triển bao gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan giai đoạn 2000-2020. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng việc thu thập dữ liệu thống kê từ Qũy...
9 p hict 25/11/2024 38 0
Từ khóa: Tỷ giá hối đoái, Ổn định kinh tế vĩ mô, Kiểm soát lạm phát, Nền kinh tế đang phát triển, Cán cân thanh toán, Chỉ số giá tiêu dùng
Tăng trưởng tín dụng và mô hình kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hậu Giang
Nghiên cứu này tập trung phân tích hoạt động tín dụng và mối quan hệ đó tại 5 huyện thuộc tỉnh Hậu Giang (Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thuỷ, Châu Thành và Châu Thành A). Dựa trên kết quả phân tích, một số khuyến nghị được đề xuất để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng theo mô hình kinh tế nông nghiệp tuần hoàn tại Hậu Giang phát triển bền vững.
17 p hict 25/11/2024 34 0
Từ khóa: Tăng trưởng tín dụng, Kinh tế tuần hoàn, Phát triển nông nghiệp bền vững, Chính sách tín dụng, Phát triển bền vững, Tín dụng nông nghiệp
Nghiên cứu này đề xuất một cách tiếp cận mới về điều kiện thúc đẩy sự ra đời của CBDC theo hai giai đoạn chính: (i) Giai đoạn 1 (tạo lập) gồm 04 điều kiện tiền đề (mục tiêu chính sách, khung khổ pháp lý, sự ủng hộ của các bên và năng lực công nghệ); (ii) Giai đoạn 2 tập trung giải quyết bài toán khả thi thị trường (sự chấp nhận của...
15 p hict 25/11/2024 34 0
Từ khóa: Tiền kỹ thuật số, Ngân hàng trung ương, Hệ thống thanh toán, Khung khổ pháp lý, Tăng trưởng kinh tế
Kinh tế số nhìn từ thành công của Đan Mạch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trên cơ sở tổng hợp những vấn đề lý luận chung liên quan đến kinh tế số, bài viết tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế số của Đan Mạch và rút ra một số bài học cho Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
11 p hict 25/11/2024 32 0
Từ khóa: Kinh tế số, Chiến lược số của Đan Mạch, Chiến lược phát triển kinh tế số, Công cụ kinh tế số, Công nghệ kỹ thuật số
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 4 - Môi trường kinh tế trong marketing quốc tế
Bài giảng "Marketing quốc tế: Chương 4 - Môi trường kinh tế trong marketing quốc tế" cung cấp cho sinh viên các nội dung kiến thức về: Ảnh hưởng của môi trường kinh tế tới cơ hội quốc tế hóa thị trường; các yếu tố mà người làm marketing quốc tế thường quan tâm khi đánh giá tiềm năng và cơ hội ở thị trường mỗi quốc gia; cách thức phân tích...
11 p hict 27/10/2024 58 0
Từ khóa: Bài giảng Marketing quốc tế, Marketing quốc tế, Môi trường kinh tế trong marketing quốc tế, Phân tích môi trường kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Hoạt động marketing quốc tế
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 5 - Hội nhập kinh tế và các định chế quốc tế
Bài giảng "Marketing quốc tế: Chương 5 - Hội nhập kinh tế và các định chế quốc tế" được biên soạn với mục tiêu giúp người học phân tích được lý do tại sao cơ cấu tiêu dùng lại khác nhau giữa các quốc gia; nhận dạng được lý do hội nhập kinh tế khu vực và phân biệt, lựa chọn được các mức độ hội nhập khác nhau; có thể tham gia thảo...
8 p hict 27/10/2024 55 0
Từ khóa: Bài giảng Marketing quốc tế, Marketing quốc tế, Hội nhập kinh tế, Các định chế quốc tế, Hiệp định thương mại quốc tế, Định chế quốc tế với marketing, Truyền thông marketing
Đăng nhập